Những câu hỏi liên quan
Võ Đức Phúc
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 15:10

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{110^2}{25}=484\left(\Omega\right)\)

a, MCD: R1ntR2

Giả sử đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+484}=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\)

Vì \(I\ne I_1\ne I_2\left(\dfrac{4}{11}\ne\dfrac{10}{11}\ne\dfrac{5}{22}\right)\)

Vậy các đèn sáng ko bình thường

b, Để đèn sáng bình thường 

Thì U1=110V; U2=110V​​

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{R_1}=\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{484}=\dfrac{5}{22}\left(A\right)\)

Vì I1 >I2 

Nên I2 là Cường độ dòng điện thành phần 

Vậy ta sẽ có mạch như sau : MCD : R1nt(R2//Rb)

I2b=I1=\(\dfrac{10}{11}\left(A\right)\)

\(I_b=I_{2b}-I_2=\dfrac{10}{11}-\dfrac{5}{22}=\dfrac{15}{22}\left(A\right)\)

\(U_b=U_2=110\left(V\right)\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{110}{\dfrac{15}{22}}=\dfrac{484}{3}\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 22:27

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{110^2}{22}=550\Omega\)

   \(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{22}{110}=0,2A\)

   \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}^2}{P_{Đ2}}=\dfrac{110^2}{55}=220\Omega\)

   \(I_{Đ2đm}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{55}{110}=0,5A\)

b)\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=550+220=770\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{110}{770}=\dfrac{1}{7}A\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 22:29

a. \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:22=550\Omega\\I1=P1:U1=22:110=0,2A\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R2=U2^2:P2=110^2:55=220\Omega\\I2=P2:U2=55:110=0,5A\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Trần Thúy Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 15:02

cần nữa không bạn

 

Bình luận (0)
hoàng đình khánh
Xem chi tiết
đức hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 7:35

Tóm tắt:

\(U_1=110V\)

\(P_1=12\)W

\(U_2=110V\)

\(P_2=25\)W

\(U=220V\)

b. \(R_b=?\Omega\)

c. \(A=?\)Wh = kWh = J

GIẢI:

\(I=I_b=I_{12}=\left(\dfrac{12}{110}\right)+\left(\dfrac{25}{110}\right)=\dfrac{37}{110}\left(R12ntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{220-110}{\dfrac{37}{110}}\simeq327,03\Omega\)

\(A=UIt=220.\dfrac{37}{110}.2=148\)Wh = 0,148kWh = 532800J

Bình luận (0)
Anime Tube
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 11 2021 lúc 8:56

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{3^2}{1,2}=7,5\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

\(P_{Đ1}=\dfrac{U^2_m}{R_{Đ1}}=\dfrac{9^2}{7,5}=10,8W\)

\(P_{Đ2}=\dfrac{9^2}{6}=13,5W\)

Hai đèn sẽ bị cháy do công suất tiêu thụ lớn hơn công suất định mức.

 

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 15:59

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

Bình luận (0)
Thiên Thiên
19 tháng 11 2016 lúc 16:06

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:34

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

Bình luận (0)